This site uses cookies.
Some of these cookies are essential to the operation of the site,
while others help to improve your experience by providing insights into how the site is being used.
For more information, please see the ProZ.com privacy policy.
For more information, please visit our website at www.hoangbach.my.proz.com
アカウントタイプ
フリーランス訳者とエイジェンシー / 会社, 確認済みサイトユーザ
Data security
This person has a SecurePRO™ card. Because this person is not a ProZ.com Plus subscriber, to view his or her SecurePRO™ card you must be a ProZ.com Business member or Plus subscriber.
所属
This person is not affiliated with any business or Blue Board record at ProZ.com.
Translation 作業量: 100000 words Duration: Mar 2007 to Apr 2007 Languages: 英語 から ベトナム語
On Medical Instrument
For full list of projects, kindly send a request to [email protected].
Thank you very much!
Linh Nguyen
医療: 器具
コメント無し。
More
Less
Payment methods accepted
Visa, MasterCard, American Express, PayPal, Skrill, Wire transfer
Company size
4-9 employees
Year established
2007
ポートフォリオ
翻訳サンプル提出済み: 4
英語 から ベトナム語: ENTRY_3061
原書のテキスト - 英語 All travel is now merely a means of moving a camera from place to place, all travellers are ruled by the all-powerful lens. Visitors old-fashioned enough to wish only to stand and look with their anachronistic eyes are shoved aside by the photographers, who take it for granted that while they do their ritual focusing, nothing else may move or cross their vision. Those peculiar souls without a camera must step aside for those more properly occupied, must wait while the rituals take place, and must bide their time while whole coaches stop and unleash upon the landscape the Instamatic God. And the populations of whole countries seeing themselves cannibalised, swallowed up, vacuumed into the black-ringed staring eye, wrench what they can from the cannibals. You want picture my house, my camel? You pay.
None of this would matter, perhaps, if anything worthwhile was being accomplished. If all the constant busyness and clicking produced, at its end, what had not existed before, images of beauty captured or truth told. But, sadly, this isn't so. The camera is simply graffiti made respectable.
The camera is the means by which we stamp ourselves on everything we see, under cover of recording the Wonders of the World already wonderfully
recorded by professionals and on sale at every corner bookshop and newsagent. But what use to show Aunt Maud, back home, postcards of the Tuscan landscape, since we are not in the picture to prove that we were there?
No stretch of rocks has verity unless I am within it. No monument exists
but for my wife, leaning against it. No temple is of interest without my face beside it, grinning. With my camera I appropriate everything beautiful, possess it, shrink it, domesticate it, and reproduce it on my blank sitting-room wall to prove to a selected audience of friends and family the one absolutely vital fact about these beauties: I saw them, I was there, I photographed them, and, ergo, they are.
from "Amateur Photography: the World as it isn't and our Fred" by Jill Tweedie in the Guardian
翻訳 - ベトナム語 Ngày nay, những chuyến du lịch hình như đơn thuần chỉ là việc vác máy ảnh từ nơi này sang nơi khác, mọi du khách dường như đều bị lệ thuộc vào những ống kính đầy quyền năng như thế. Một số khách lữ hành còn chút truyền thống xưa cũ, vốn chỉ mong được đứng lại và nhìn ngắm phong cảnh qua đôi mắt hoài cổ, lại thường bị đẩy dạt ra một bên bởi những tay chụp ảnh cứ làm như là trong lúc bọn họ lấy nét theo đúng trình tự chụp thì chẳng ai được phép động đậy hoặc đi ngang tầm nhìn của họ vậy. Những tâm hồn khác thường đó mà không có máy ảnh thì cũng phải đứng sang một bên nhường chỗ cho những kẻ xứng đáng hơn, vẫn phải đợi các trình tự đó diễn ra xong, phải chờ tới lượt toàn bộ các bậc thầy kia ngừng lại và hạ chiếc Instamatic God để buông tha cho phong cảnh đó. Thế nên tất cả mọi người ở khắp nơi đều thấy dường như bản thân họ đang bị ăn tươi nuốt sống, bị ngấu nghiến, lôi tuột vào trong cái ống kính đen ngòm đấy và họ sẽ phải giành giật lại những gì có thể từ những kẻ ăn thịt đồng loại đó. Ông muốn chụp hình ngôi nhà của tôi, muốn chụp hình con lạc đà của tôi ư? Thế thì hãy đưa tiền đây.
Có lẽ việc này sẽ chẳng có vấn đề gì nếu kèm theo đó là một điều gì đó có giá trị. Nếu như tất cả những kiểu bận rộn và bấm máy liên tục đó cuối cùng là để mang lại một cái gì đó chưa từng có trước đây, những bức ảnh nắm bắt được vẻ đẹp hoặc nói lên được sự thật chẳng hạn. Tuy nhiên, buồn thay lại chẳng như vậy. Máy ảnh đơn giản cũng tương tự như một bức tranh sơn tường graffiti chỉ để mang lại sự thán phục mà thôi.
Chiếc máy ảnh là phương tiện để chúng ta ghi dấu chính mình lên mọi thứ mà chúng ta nhìn thấy, ẩn chứa dưới vẻ bề ngoài việc chụp lại những Kỳ quan Thế giới vốn đã được ghi lại một cách tuyệt vời bởi những tay máy chuyên nghiệp và được bày bán khắp nơi trong các tiệm sách và đại lý báo chí. Thế nhưng cho mọi người thấy ảnh Dì Maud (Aunt Maud), những hình ảnh cố hương, hay những tấm bưu thiếp phong cảnh vùng Tuscan để làm gì nếu chúng ta chẳng xuất hiện trong hình để chứng tỏ rằng chúng ta đã đến đó?
Sẽ chẳng có dải núi non nào trở nên có hồn cả trừ khi có Tôi ở trong tấm ảnh đó. Chẳng có tượng đài nào tồn tại ngoài cái để cho vợ tôi tựa vào đó. Và cũng chẳng có ngôi đền nào gây hứng thú mà không có gương mặt tôi đang tươi cười đứng bên cạnh. Với chiếc máy ảnh của mình, tôi chiếm đoạt mọi thứ xinh đẹp, sở hữu chúng, nhào nặn chúng, khai hóa chúng và tái tạo lại chúng trên bức tường trống trong phòng khách để chứng tỏ cho một vài người bạn thân thiết và gia đình của tôi một sự kiện hết sức quan trọng về những vẻ đẹp đó: Tôi đã chiêm ngưỡng chúng, tôi đã từng ở đó, tôi đã chụp ảnh chúng, và đấy, chúng đấy...
Trích từ bài viết “Nhiếp ảnh Nghiệp dư: Thế giới không như ta tưởng với anh bạn Fred của chúng ta” của Jill Tweedie trên tờ Guardian.
英語 から ベトナム語: ENTRY_858
原書のテキスト - 英語 The problem of being awkward with introductions is not, for many, an “unusual situation.” You may find that you are often uncertain about whether to introduce someone using their first name, last name, or both; about whether to use a qualifier (“this is my friend, ______”); even about whether or not it is in fact your responsibility to introduce two people in a given situation. But all of this is small potatoes compared with the seemingly inevitable mingling nightmare of having to introduce someone whose name you have forgotten.
It’s one thing to forget someone’s name if you’ve met them only once or twice, or if you haven’t seen them in a while. But all too often it’s someone whose name you really should know, and who is going to be insulted to find out you don’t. In other words, a faux pas in the making.
This is absolute agony when it happens, and I’ve watched hundreds of minglers try to deal with different ways, ranging from exuberant apology (“Oh GOD, I’m so sorry, JEEZ, wow, I can’t believe I’ve forgotten your name!”) to throwing up their hands and walking away. But there are better ways to deal with this kind of mental slip. Next time you draw a blank while making introductions, try the following ploy:
Force them to introduce themselves. This is the smoothest and most effective way to handle your memory lapse. When it’s done well, no one will ever suspect you. If you have forgotten one person’s name in the group, turn to that person first and smile. Then turn invitingly to a person whose name you do remember and say, “This is Linden Bond,” turning back casually toward the forgotten person. The person whose name you haven’t mentioned yet will automatically (it’s a reflex) say “Nice to meet you, Linden, I’m Sylvia Cooper,” and usually offer a hand to shake.
翻訳 - ベトナム語 Đối với nhiều người, việc lúng túng khi giới thiệu bạn bè lại không phải là một “tình huống bất bình thường”. Bạn có thể thấy rằng mình cũng thường không cảm thấy tự tin khi giới thiệu một ai đó bằng tên, họ hoặc cả tên lẫn họ của người đó hoặc về việc có nên giới thiệu qua một người quen biết (kiểu như “đây là bạn tớ, ________”); thậm chí cho dù trên thực tế đó có phải là trách nhiệm của bạn để giới thiệu hai người trong một tình huống nào đó hay không đi chăng nữa. Nhưng tất cả những việc này chỉ là cỏn con so với cơn ác mộng lan tỏa dường như không thể tránh khỏi khi phải giới thiệu một người nào đó mà bạn đã lỡ quên mất tên của họ.
Sẽ là chuyện bình thường khi quên tên một ai đó nếu bạn chỉ mới gặp họ một hoặc hai lần, hoặc quá lâu rồi bạn không gặp họ. Nhưng lại thường xảy ra chuyện bạn quên tên một ai đó mà bạn thật sự biết rõ người đó và họ sẽ bị xúc phạm khi biết rằng bạn chẳng nhớ gì cả. Nói một cách khác, đó là sự hớ hênh trong cách chuẩn bị.
Rõ ràng đó là một sự khổ sở khi xảy ra điều đó, và tôi đã từng chứng kiến hàng trăm người loay hoay giữa đám đông cố gắng xử trí bằng những cách khác nhau, từ câu biện bạch đầy vẻ thông cảm (kiểu như “Ôi Trời, Xin lỗi nhé, Lạy Chúa, Ồ, Không thể tin là tôi lại quên tên bạn được!”) cho đến cách chắp tay quay lưng bước đi. Nhưng có những cách tốt hơn để xử trí sự sơ xuất về mặt trí óc này. Lần kế đến, bạn hãy tạo ra một khoảng trống trong lúc giới thiệu, hãy thử mẹo dưới đây xem:
Hãy buộc họ tự giới thiệu về mình. Đây là cách tinh tế và hiệu quả nhất để xử trí sự đãng trí của bộ nhớ của bạn. Khi làm tốt việc đấy, sẽ chẳng có ai nghi ngờ bạn cả. Nếu bạn đã quên mất tên của một người trong nhóm đó, hãy quay sang người đó trước tiên và mỉm cười. Sau đó quay sang thu hút một người mà bạn nhớ rõ tên và nói, “Đây là Linden Bond”, và tình cờ quay lại phía người bạn quên tên. Người mà không được bạn giới thiệu tên đó sẽ tự động (như là một phản xạ) nói “Rất vui được gặp anh, Linden à, Tôi là Sylvia Cooper”, và thường đưa tay ra để bắt tay.
原書のテキスト - 英語 Winters used to be cold in England. We, my parents especially, spent them watching the wrestling. The wrestling they watched on their black-and-white television sets on Saturday afternoons represented a brief intrusion of life and colour in their otherwise monochrome lives. Their work overalls were faded, the sofa cover—unchanged for years—was faded, their memories of the people they had been before coming to England were fading too. My parents, their whole generation, treadmilled away the best years of their lives toiling in factories for shoddy paypackets. A life of drudgery, of deformed spines, of chronic arthritis, of severed hands. They bit their lips and put up with the pain. They had no option but to. In their minds they tried to switch off—to ignore the slights of co-workers, not to bridle against the glib cackling of foremen, and, in the case of Indian women, not to fret when they were slapped about by their husbands. Put up with the pain, they told themselves, deal with the pain—the shooting pains up the arms, the corroded hip joints, the back seizures from leaning over sewing machines for too many years, the callused knuckles from handwashing clothes, the rheumy knees from scrubbing the kitchen floor with their husbands' used underpants.
When my parents sat down to watch the wrestling on Saturday afternoons, milky cardamon tea in hand, they wanted to be entertained, they wanted a laugh. But they also wanted the good guy, just for once, to triumph over the bad guy. They wanted the swaggering, braying bully to get his come-uppance. They prayed for the nice guy, lying there on the canvas, trapped in a double-finger interlock or clutching his kidneys in agony, not to submit. If only he could hold out just a bit longer, bear the pain, last the course. If only he did these things, chances were, wrestling being what it was, that he would triumph. It was only a qualified victory, however. You'd see the winner, exhausted, barely able to wave to the crowd. The triumph was mainly one of survival.
翻訳 - ベトナム語 Mùa đông ngày trước ở nước Anh thật lạnh lẽo. Chúng tôi, nhất là bố mẹ tôi, vẫn thường giết thời gian bằng cách ngồi xem đấu vật. Cái môn vật mà họ xem bằng những chiếc ti-vi trắng đen vào mỗi chiều Thứ Bảy là tiêu biểu cho những gì cuộc đời bên ngoài có thể len lỏi vào và đem lại chút màu sắc cho cuộc sống đơn điệu tẻ nhạt của họ. Công việc làm của họ rồi cũng dần không còn nữa, lớp phủ ghế sofa--nhiều năm rồi vẫn vậy--cũng đã bạc màu, ký ức về những năm tháng họ đã từng trải qua trước khi đến nước Anh cũng đã nhạt nhòa theo. Bố mẹ tôi, và luôn cả thế hệ của ông bà, đã buồn tẻ kéo lê những năm tháng đẹp nhất trong đời họ để lao động vất vả trong những nhà máy, đổi lấy những đồng lương còm cõi. Một cuộc sống vất vả cực nhọc, với sống lưng cong oằn, chứng viêm khớp mãn tính và những bàn tay chai sạn. Họ đã nghiến răng nghiến lợi chịu đựng với nỗi đau này. Họ chẳng còn sự lựa chọn nào khác cả. Trong thâm tâm họ đã cố gắng không đả động gì đến chuyện đấy--để làm ngơ những lời lẽ xem thường của các đồng nghiệp, để không quay đầu giận dữ với những tay thợ cả hay liến thoắng ba hoa vớ vẩn, và giống như trường hợp của những người đàn bà Ấn Độ, không được phép buồn phiền khi bị chồng giáng cho một cái tát. Chịu đựng với nỗi đau, họ tự nhủ thầm với chính mình và giải quyết nỗi đau đó—những cơn đau nhức nhối lên từng cánh tay, xuống đến những khớp háng mòn mỏi, và cái lưng thì mất cảm giác bởi phải tựa vào những chiếc máy may ròng rã suốt bao năm trời, những khớp ngón tay chai sần bởi giặt giũ quần áo, những đầu gối lam lũ ướt át do phải cọ rửa sàn bếp với giẻ lau là những chiếc quần lót bỏ đi của các ông chồng.
Khi bố mẹ tôi ngồi xuống để xem đấu vật vào mỗi chiều Thứ Bảy, với tách trà bạch đậu khấu trắng ngà trong tay, họ chỉ muốn được giải trí, được thoải mái cười nói. Nhưng họ cũng muốn rằng tay đấu vật lương thiện đó, cho dù chỉ một lần, được chiến thắng gã đối thủ xấu xa kia. Họ muốn được thoải mái nói cười, được hùng hổ lên mặt để gã đối thủ đó nhận được sự trừng phạt đích đáng. Họ đã cầu nguyện cho anh chàng dễ mến đang nằm đấy trên tấm thảm sàn đấu, bị kẹt cứng trong thế khóa hai ngón tay hoặc đang nghiến răng chống chọi đau đớn, sẽ không còn phải chịu đựng thêm nữa. Chỉ cần nếu như anh ta có thể cầm cự lâu hơn một chút nữa, chống chọi với nỗi đau, kéo dài hết hiệp đấu. Chỉ khi nào anh ta làm được những điều này, những cơ hội, mà đấu vật chính là một môn như vậy, sẽ là những gì mang lại chiến thắng cho anh ta. Tuy nhiên, đó chỉ là một chiến thắng hao tổn quá nhiều sức lực. Bạn sẽ thấy người chiến thắng kiệt sức, hiếm khi nào có thể vẫy tay chào đám đông khán giả được. Kẻ chiến thắng đó chính là người vẫn còn sống sót sau trận đấu.
原書のテキスト - 英語 - Types of translation demand
When giving any general overview of the development and use of machine translation (MT) systems and translation tools, it is important to distinguish four basic types of translation demand. The first, and traditional one, is the demand for translations of a quality normally expected from human translators, i.e. translations of publishable quality – whether actually printed and sold, or whether distributed internally within a company or organisation. The second basic demand is for translations at a somewhat lower level of quality (and particularly in style), which are intended for users who want to find out the essential content of a particular document – and generally, as quickly as possible. The third type of demand is that for translation between participants in one-to-one communication (telephone or written correspondence) or of an unscripted presentation (e.g. diplomatic exchanges.) The fourth area of application is for translation within multilingual systems of information retrieval, information extraction, database access, etc.
翻訳 - ベトナム語 - Các loại nhu cầu dịch thuật
Khi đưa ra bất cứ nhận xét chung nào về việc phát triển và sử dụng của các hệ thống dịch thuật bằng máy (MT) và các công cụ dịch thuật, điều quan trọng là phải phân biệt rõ bốn loại nhu cầu dịch thuật cơ bản. Loại đầu tiên, và là loại theo truyền thống, đó là nhu cầu về bản dịch với chất lượng mà người làm công tác dịch thuật thường hay mong muốn, ví dụ như bản dịch với chất lượng có thể đưa đi xuất bản được – dù là thật sự có được in ra và bán, hay chỉ được phân phát nội bộ trong một công ty hoặc một tổ chức đi chăng nữa. Loại nhu cầu cơ bản thứ hai là đối với các bản dịch có chất lượng tới một mức độ nào đó thấp hơn (đặc biệt về phong cách) để dành cho những người sử dụng muốn tìm ra những nội dung thiết yếu của một tài liệu đặc biệt – và nói chung là càng nhanh càng tốt. Loại nhu cầu thứ ba là đối với công tác dịch thuật giữa những người tham gia trong tình huống giao tiếp một-với-một (qua điện thoại hoặc trao đổi viết qua lại) hoặc một buổi trình bày không có bản viết sẵn (ví dụ: các buổi trao đổi ngoại giao). Lĩnh vực thứ bốn để áp dụng là đối với công tác dịch thuật trong những hệ thống đa ngôn ngữ về thu thập thông tin, chọn lọc thông tin, truy cập cơ sở dữ liệu, v.v…
Freelancer/Agency, English-Vietnamese pair, in following fields:
Education, Training course
IT (mobile, webpage, software, hardware, application...)
Law, Business contract, legal documents:
Marketing, Advertisement
Technical (engineering, construction, architecture, dwgs, mechanics)
Healthcare, Medical documents
Chinese Astrology, Horoscopes, Feng-shui, Zi Wei Dou Shu (from E-->V or V-->E)
Skills:
Keen to learn & straightforward in working.
Motivated, active and independent, with good interpersonal skills.
Proficient in software: AutoCAD, Sap2K, MS Office, MS Project, Graphic Software (Photoshop, Corel Draw) and other applications in Window environment. Good knowledge in VB, FrontPage, Web-site design, Linux, Fusion
Good knowledge on CAT softwares: TRADOS, Wordfast, XTM, Across, etc.
Familiar with Internet applications plus typing speed up to 60 wpm (both Vietnamese & English).